trungtamthtn@dthu.edu.vn 0277 383 3383

Phó Giáo sư, Tiến sĩ. Nguyễn Văn Hưng (Giám đốc)

Chức vụ: Giám đốc

Học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Ngày sinh: 29/04/1977

Quê quán: Đồng Tháp

Email: nguyenvanhung@dthu.edu.vn

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Nghiên cứu quy trình công nghệ quy mô phòng thí nghiệm điều chế TiO2 dạng bột kích thước nano mét từ tinh quặng inmenit Việt Nam

2007-2009

Cấp ĐHQG

Thành viên

2

Nghiên cứu điều chế bột titan đioxit biến tính kích thước nano mét có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy

2010-2012

Cấp ĐHQG

Thành viên

3

Nghiên cứu điều chế bột titan đioxit biến tính bởi ytri, neođim và ứng dụng loại vật liệu này trong phân huỷ quang một số hợp chất hữu cơ độc hại

2011-2013

Cấp Bộ

Chủ nhiệm

4

Nghiên cứu điều chế vật liệu nano N/TiO2 và W/TiO2 có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy

2014-2015

Cấp Trường

Chủ nhiệm

5

Điều chế và đánh giá hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano ZnO được pha tạp bởi nitơ

2015-2016

Cấp Trường

Hướng dẫn

6

Điều chế vật liệu nano Na-ZnO có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy

2016-2017

Cấp Trường

Thành viên

7

Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng các vật liệu nano N-TiO2, W-TiO2 và N, W-TiO2 trên nền bentonit để xử lí nước thải chế biến thủy sản tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp

2015-2018

Cấp Bộ

Chủ nhiệm

8

Điều chế và đánh giá hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano ZnO được pha tạp bởi ion Fe

2018-2019

Cấp Trường

Hướng dẫn

9

Điều chế và đánh giá hoạt tính quang xúc tác của vật liệu TiO2 biến tính từ nguồn titan đioxit thương phẩm

2018-2019

Cấp Trường

Hướng dẫn

2. Các công trình khoa học đã công bố 

2.1. Tạp chí trong nước:

[1]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thị Thanh Liễu (2009), “Ảnh hưởng của polietylen glycol đến quá trình điều chế bột TiO2 kích thước nano met bằng phương pháp thủy phân titanyl sunfat trong dung dịch nước”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T. 14, Số 1, Tr. 3-7.

[2]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hưng (2009), “Nghiên cứu quy trình điều chế bột titan dioxit kích thước nanomet từ tinh quặng inmenit Hà Tĩnh bằng phương pháp axit sunfuric (I. Khảo sát quá trình nghiền và phân hủy tinh quặng inmenit Hà Tĩnh bằng axit sunfuric qui mô phòng thí nghiệm)”, Tạp chí Hóa học, T.47, Số 2A, Tr. 145-149.

[3]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hưng, Thân Văn Liên, Trần Minh Ngọc (2009), “Nghiên cứu quy trình điều chế bột titan dioxit kích thước nanomet từ tinh quặng inmenit Hà Tĩnh bằng phương pháp axit sunfuric (III. Khảo sát quá trình thủy phân đồng thể dung dịch titanyl sunfat có mặt ure để điều chế titan dioxit kích thước nanomet)”, Tạp chí Hóa học, T.47, Số 2A, Tr. 155-160.

[4]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Hưng, (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của Y3+ đến cấu trúc và tính chất của TiO2 điều chế bằng phương pháp sol-gel”, Tạp chí Hóa học, T.48, Số 4A, Tr. 190-195.

[5]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Hưng, (2011), “Ảnh hưởng của Y3+ đến cấu trúc tinh thể và tính chất quang xúc tác của bột Y-TiO2 kích thước nano điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí Hóa học, T.49, Số 3A, Tr.337-342.

[6]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Thị như Quỳnh, Nguyễn Hữu Hiểu (2011), “Ảnh hưởng của Y3+ đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của bột Y-TiO2 kích thước nano điều chế bằng phương pháp thủy phân”, Tạp chí KH&CN, T.49, Số 3A, Tr. 33-38.

[7]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Hưng (2012), “Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ vonfram (W) đến cấu trúc và tính chất của bột W-TiO2 kích thước nano được điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T. 17, Số 2, Tr. 50-55.

[8]. Ngô Sỹ lương, Nguyễn Văn Hưng, Thân Văn Liên, Nguyễn Hữu Hiểu (2012), “Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến cấu trúc và tính chất của bột Y-TiO2 kích thước nano được điều chế bằng phương pháp sol-gel và thủy nhiệt”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T. 17, Số 3, Tr. 55-60.

[9]. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Hưng (2012), “Ảnh hưởng của nhiệt độ nung, nồng độ Cr3+ đêna cấu trúc và tính chất của bột Cr-TiO2 kích thước nano được điều chế bằng phương pháp thủy phân”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T. 17, Số 4, Tr. 33-37.

[10]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, Đặng Thị Thanh Lê, Nguyễn Văn Khanh (2012), “Ảnh hưởng của Nd3+ đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của bột Nd-TiO2 kích thước nano điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt và thủy phân”, Tạp chí KH&CN, T.50, Số 3, Tr. 367-374.

[11]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, Đặng Thị Thanh Lê (2012), “Ảnh hưởng của W(VI) đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của bột W-TiO2 kích thước nano được điều chế bằng phương pháp sol-gel”, Tạp chí KH&CN, T.50, Số 3C, Tr. 489-495.

[12]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương (2012), “Ảnh hưởng của W(VI) đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của bột W-TiO2 kích thước nano được điều chế bằng phương pháp thủy phân”, Tạp chí Hóa học, T.50, Số 4, Tr. 492-497.

[13]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Hữu Hiểu (2012), “Khảo sát khả năng phân hủy paraquat trong thuốc trừ cỏ dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy trên bột Y-TiO2 được điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí Hóa học, T.50, Số 6, Tr. 704-710.

[14]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Văn Khanh (2013), “Ảnh hưởng của Nd3+ đến cấu trúc pha và hoạt tính quang xúc tác của bột Nd-TiO2 kích thước nano được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T. 18, Số 1, Tr. 49-53.

[15]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê (2013), “Ảnh hưởng của nồng độ ion Cr3+ và nhiệt độ nung đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của bột nano Cr/TiO2 được điều chế bằng phương pháp sol-gel”, Tạp chí Hóa học, T.51, Số 2AB, Tr. 157-161.

[16]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê (2013), “Tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy xanh metylen trong dung dịch nước trên bột nano Y/TiO2 được điều chế bằng phương pháp sol-gel”, Tạp chí Hóa học, T.51, Số 2AB, Tr. 162-166.

[17]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê (2013), “Đánh giá khả năng phân hủy paraquat trong thuốc trừ cỏ dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy trên bột nano Nd/TiO2 và W/TiO2 được điều chế bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí Hóa học, T.51, Số 3AB, Tr. 109-113.

[18]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê, Nguyễn Minh Thảo (2013), “Ảnh hưởng của sự biến tính nitơ đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác trên bột nano TiO2-xNx được điều chế bằng phương pháp tẩm ướt”, Tạp chí Hóa học, T.51, Số 3AB, Tr. 114-118.

[19]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê (2014), “Phương pháp đơn giản điều chế bột nano N-TiO2 có hoạt tính quang xúc tác cao dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Hóa học, T.52, Số 1, Tr. 30-35.

[20]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê (2014), “Cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của bột nano W-TiO2 được điều chế bằng phương pháp ướt”, Tạp chí Hóa học, T.52, Số 3, Tr. 299-304.

[21]. Nguyễn Văn Hưng, Đặng Thị Thanh Lê (2014), “Điều chế bột nano W/TiO2 có hoạt tính quang xúc tác cao bằng phương pháp xử lí nhiệt đơn giản”, Tạp chí Hóa học, T.52, Số 5A, Tr. 22-26.

[22]. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hữu Nghị, Trần Hữu Bằng, Đặng Thị Thanh Lê (2014), “Tổng hợp và khảo sát khả năng hấp phụ xanh metylen trên vật liệu SiO2 tinh thể nano”, Tạp chí Hóa học, T.52, Số 5A, Tr. 16-21.

[23]. Đặng Thị Thanh Lê, Vương Đặng Lê Mai, Vũ Việt Cường, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hưng (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu nano SiO2 điều chế từ tro trấu đến cường độ của bê tông xi măng nhiều tro bay”, Tạp chí Hóa học, T.53, Số 3E12, T. 182-188.

[24]. Nguyễn Văn Hưng, Phạm Minh Xuân, Lê Thế Tâm, Đặng Thị Thanh Lê (2015), “Phương pháp đơn giản điều chế vật liệu nano TiO2 được pha tạp đồng thời bởi N và W có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Hóa học, T.53, Số 3E12, T. 189-193.

[25]. Phạm Minh Xuân, Nguyễn Văn Hưng (2015), “Điều chế hydroxit kép Mg-Fe từ nguồn dung dịch Fe(II) bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp oxi hóa”, Tạp chí Hóa học, T.53, Số 3E12, T. 194-198.

[26]. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hữu Nghị, Trần Hữu Bằng, Đặng Thị Thanh Lê (2015), “Điều chế vật liệu nano SiO2 cấu trúc xốp từ tro trấu để hấp phụ xanh metylen trong nước”, Tạp chí Hóa học, T.53, Số 4, T. 491-496.

[27]. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Bích (2016), “Điều chế vật liệu nano Na-ZnO có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí Hóa học, T.54, Số 5e1,2, T. 77-82.

[28]. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Ngọc Bích (2016), “Điều chế vật liệu nano SiO2 từ tro trấu bằng phương pháp hòa tan - kết tủa để hấp phụ xanh metylen”, Tạp chí Hóa học, T.54, Số 5e1,2, T. 83-87.

[29]. Phạm Minh Xuân, Nguyễn Văn Hưng (2016), “Điều chế vật liệu hydroxit kép Mg-Fe bằng phương pháp thủy nhiệt để hấp phụ asen” Tạp chí Hóa học, T.54, Số 5e1,2, T. 88-91.

[30]. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Hữu Nghị, Ngô Sỹ Lương (2017), “Điều chế vật liệu nano N-TiO2 trên bentonit để phân huỷ xanh metylen trong nước dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Hóa học, T.55, Số 3e12, T. 114-119.

[31]. Nguyễn Văn Hưng, Lê Thanh Tuyền, Nguyễn Ngọc Bích (2017), “Điều chế các hạt nano SiO2 từ tro trấu bằng phương pháp hoà tan - kết tủa có mặt ethylene glycol để hấp phụ xanh metylen”, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ Việt Nam, T. 6, Số 3No, Tr. 66-71.

[32]. Nguyễn Văn Hưng (2017), “Cố định các hạt nano W-TiO2 trên bentonit để phân huỷ quang xúc tác xanh metylen trong nước dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ Việt Nam, T. 6, Số 4No, Tr. 94-99.

[33]. Bùi Thị Minh Nguyệt, Phạm Thế Lâm, Nguyễn Văn Hưng, “Điều chế vật liệu nano N-ZnO có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy bằng phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí Hóa học,T. 55(5E34), 368-372, 2017.

[34]. Nguyễn Văn Hưng, Lê Vũ Phong, Nguyễn Hữu Nghị, “Cố định các hạt nano N, W-TiO2 trên bentonit để phân hủy quang xúc tác xanh metylen trong nước dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Hóa học, T. 55(5E34), 373-378, 2017.

[35]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, “Điều chế vật liệu nano W-TiO2/Bentonit có hoạt tính quang xúc tác cao dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy bằng phương pháp thủy phân”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 22, Số 4, 37-44, 2017.

[36]. Nguyễn Văn Hưng, Ngô Sỹ Lương, “Cố định các hạt nano N-TiO2 trên bentonit để phân hủy quang xúc tác xanh metylen trong nước dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 22, Số 4, 45-52, 2017.

[37]. Nguyễn Văn Hưng, Lê Thanh Tuyền, Nguyễn Ngọc Bích, Phan Trung Cang, “Đánh giá khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản trên vật liệu nano SiO2 với quy mô pilot”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Số 31, 87-90, 2018.

[38]. Nguyễn Văn Hưng, Lê Vũ Phong, Nguyễn Hữu Nghị, Bùi Thị Minh Nguyệt, “Khảo sát khả năng xử lý nước thải chế biến thủy sản trên chất quang xúc tác N, W-TiO2/Bentonit”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Số 32, 73-77, 2018.

[39]. Nguyễn Văn Hưng, Bùi Thị Minh Nguyệt, “Điều chế vật liệu nano N-ZnO có hoạt tính quang xúc tác cao dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy bằng phương pháp xử lý nhiệt đơn giản”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 24, Số 1, 175-180, 2019.

[40]. Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Hữu Nghị, Bùi Thị Minh Nguyệt, “Điều chế vật liệu nano N, W-TiO2/Bentonit để phân hủy quang xúc tác xanh methylen trong dung dịch nước dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 24, Số 2, 122-128, 2019.

[41]. Bùi Thị Minh Nguyệt, Phan Thanh Dự, Nguyễn Văn Hưng, “Điều chế cacbon hoạt tính từ hạt nhãn ứng dụng hấp phụ xanh metylen trong dung dịch nước”. Tạp chí Hóa học, T. 57(4e1,2), 33-39, 2019.

[42]. Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Văn Hưng, “Ảnh hưởng của lượng SiO2 đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nanocompozit W-TiO2/SiO2”. Tạp chí Hóa học, T. 57(4e1,2), 65-70, 2019.

[43]. Nguyễn Văn Hưng, Bùi Thị Minh Nguyệt, Phan Thanh Dự, “Nghiên cứu về sự hấp phụ xanh methylene trong dung dịch nước trên cacbon hoạt tính được điều chế từ hạt nhãn”. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 24, Số 4, 117-125, 2019.

[44]. Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Văn Hưng, “Ảnh hưởng của W(VI) đến cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano composite W-TiO2/SiO2”. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 24, Số 4, 126-132, 2019.

[45]. Nguyễn Văn Hưng, Bùi Thị Minh Nguyệt, Bùi Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Thanh Tươi, Nguyễn Anh Tiến, Lê Lâm Sơn, “Sự phân huỷ quang xúc tác Rhodamine-B dưới nguồn ánh sáng nhìn thấy bởi các hạt nano ZnO được mang trên carbon hoạt tính làm từ biomass hạt nhãn”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam, số 9, issue 3 (2020), tr. 1-8.

[46]. Nguyễn Văn Hưng, Bùi Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Kim Nương, Nguyễn Hữu Nghị, Nguyễn Thanh Tươi, Nguyễn Anh Tiến, Lê Lâm Sơn, “Sự hấp phụ các ion Pb(II) và Cd(II) trong dung dịch nước bởi biomass từ cây sậy (phragmites australis) được hoạt hoá”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam, số 9, issue 3 (2020), tr. 31-39.

2.2. Tạp chí quốc tế

[01]. Nguyen Thi Vuong Hoan, Nguyen Ngoc Minh, Thoi Thi Kim Nhi, Nguyen Van Thang, Vu Anh Tuan, Vo Thang Nguyen, Nguyen Mau Thanh, Nguyen Van Hung (Đồng tác giả), and Dinh Quang Khieu, “TiO2/Diazonium/Graphene Oxide Composites: Synthesis and Visible-Light-Driven Photocatalytic Degradation of Methylene Blue”, Hindawi - Journal of Nanomaterials, Volume 2020, Article ID 4350125, 15 pages, 2020. DOI: https://doi.org/10.1155/2020/4350125. (SCIE-Q2)

[02]. Nguyen Thi Oanh, Ha Danh Duc, Dau Thi Hong Ngoc, Nguyen Thi Dieu Thuy, Nguyen Huu Hiep and Nguyen Van Hung (thành viên), “Biodegradation of propanil by Acinetobacter baumannii DT in a biofilm-batch reactor and effects of butachlor on the degradation process”, FEMS Microbiology Letters, Volume 367, Issue 367, 2020. DOI: https://doi.org/10.1093/femsle/fnaa005. (SCIE-Q2)

[03]. Nguyen Le My Linh, Tran Duong, Hoang Van Duc, Nguyen Thi Anh Thu, Pham Khac Lieu, Nguyen Van Hung (thành viên), Le Thi Hoa, and Dinh Quang Khieu, “Phenol Red Adsorption from Aqueous Solution on the Modified Bentonite”, Journal of Chemistry Volume 2020, Article ID 1504805, 14 pages, 2020. DOI: https://doi.org/10.1155/2020/1504805. (SCIE-Q2)

[04]. Nguyen Van Hung (tác giả), Bui Thi Minh Nguyet, Nguyen Huu Nghi & Dinh Quang Khieu, “Photocatalytic Degradation of Methylene Blue by Using ZnO/Longan Seed Activated Carbon Under Visible-Light Region”, Journal of Inorganic and Organometallic Polymers and Materials, (2021) 31: 446-459, 2021. DOI: https://doi.org/10.1007/s10904-020-01734-z. (SCIE-Q2)

[05]. Anh Tien Nguyen, Ngoc Tram Nguyen, Irina Yakovlevna Mittova,

Nikolai Sergeevich Perov, Valentina Olegovna Mittova, Thi Cam Chuong Hoang,

Van My Nguyen, Van Hung Nguyen (thành viên), Vinh Pham, Xuan Vuong Bui, “Crystal structure, optical and magnetic properties of PrFeO3 nanoparticles prepared by modified co-precipitation method”, Processing and Application of Ceramics, 14 [4] (2020) 355–361. https://doi.org/10.2298/PAC2004355N. (SCIE-Q3)

[06]. A. T. Nguyen, H. L. T. Tran, Ph. U. T. Nguyen, I. Ya. Mittova, V. O. Mittova,

E. L. Viryutina, V. H. Nguyen (thành viên), X. V. Bui, T. L. Nguyen, “Sol-gel synthesis and the investigation of the properties of nanocrystalline holmium orthoferrite”, Nanosystems: Physics, Chemistry, Mathematics, 2020, 11 (6), P. 698–704. DOI: https://doi.org/10.17586/2220-8054-2020-11-6-698-704. (SCIE-chưa xếp Q)

[07]. Tien Anh Nguyen, Thanh Le Pham, Irina Yakovlevna Mittova, Valentina Olegovna Mittova, Truc Linh Thi Nguyen, Hung Van Nguyen and Vuong Xuan Bui, “Co‐Doped NdFeO3 Nanoparticles: Synthesis, Optical and Magnetic Properties Study”, Nanomaterials 2021, 11, 937. DOI: https://doi.org/10.3390/nano11040937. (SCIE-Q1)

[08]. H. D. Duc, N. V. Hung, and N. T. Oanh, “Anaerobic Degradation of Endosulfans by a Mixed Culture of Pseudomonas sp. and Staphylococcus sp.”, Applied Biochemistry and Microbiology, Volume 27, 2021. DOI: https://doi.org/10.1134/S0003683821030030. (SCIE-Q4)

[09]. Le Thi Thanh Nhi, Nguyen Thi Thanh Tu, Le Thi Hoa, Tran Thanh Tam Toan, Le Van Thanh Son, Nguyen Van Hung, Tran Ngoc Tuyen, Dinh Quang Khieu, “Simultaneous voltammetric determination of ascorbic acid and acetaminophen in pharmaceutical formulations with UiO‑66‑modified glassy carbon electrode”, Journal of Nanoparticle Research, 23, Article number: 218 (2021). DOI: https://doi.org/10.1007/s11051-021-05327-w. (SCIE-Q2)

[10]. Q. M. Vo, V. O. Mittova, V. H. Nguyen, I. Ya. Mittova, and A. T. Nguyen, “Strontium doping as a means of influencing the characteristics of neodymium orthoferrite nanocrystals synthesized by co-precipitation method”, Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 32, 26944-26954 (2021). DOI: https://doi.org/10.1007/s10854-021-07068-x. (SCIE-Q2)

[11]. Nguyen Van Hung, Bui Thi Minh Nguyet, Nguyen Huu Nghi, Vo Thang Nguyen, Thai Vu Binh, Nguyen Thi Thanh Tu, Nguyen Nho Dung, Dinh Quang Khieu, “Visible light photocatalytic degradation of organic dyes using W-modified TiO2/SiO2 catalyst”, Vietnam Journal of Chemistry, 2021, 59(5), 621-639. DOI: https://doi.org/10.1002/vjch.202100016. (SCIE-Chưa xếp Q)

3. Các sách và giáo trình đã xuất bản:

[1]. TS. Nguyễn Văn Hưng (Chủ biên), TS. Bùi Thị Minh Nguyệt, TS. Bùi Văn Thắng, ThS. Nguyễn Hữu Nghị, ThS. Nguyễn Ngọc Bích, ThS. Đặng Thị Thu Liễu, “Giáo trình Vật liệu vô cơ”, NXB Đại học Cần Thơ, 2020.

[2]. TS. Bùi Văn Thắng (Chủ biên), ThS. Phạm Minh Xuân, ThS. Trần Thị Xuân Mai, ThS. Đặng Thị Thu Liễu, ThS. Trần Thị Ngọc Anh, TS. Nguyễn Văn Hưng, “Giáo trình Hóa học các nguyên tố kim loại”, NXB Đại học Cần Thơ, 2020.

 

Thông báo

Thông tin gần đây